Thứ 2 - 6: Sáng : 7h15 - 12h, Chiều: 13h30h - 17h / Thứ 7: 7h30 - 12h
Hotline : 0989819115
Cấp cứu: 0989819115

Ts.Bs. Trần Quang Hải

Bs. Trần Quang Hải

Chuyên khoa: Gây mê hồi sức
Chức vụ:Trưởng khoa

Bs. Trần Quang Hải

Chuyên khoa: Gây mê hồi sức
Chức vụ:Trưởng khoa
  1. Quá trình đào tạo:

Tốt nghiệp bác sỹ Đa khoa Đại học Y Hà Nội năm 1993

Từ năm 1994 đến 1995 : Học chuyên ngành Gây mê hồi sức

Từ năm 2003  đến 2005 : Học sau đại học Cao học Gây mê hồi sức khóa CH12, Đại học Y Hà Nội

 

  1. Quá trình công tác

Từ năm 1997 đến 2007: Học việc, sau đó làm việc tại khoa GMHS BV 198, Bộ Công An, Phố Trần Bình, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Từ năm 2007 đến nay: Khoa GMHS Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn

  1. Kinh nghiệm và thành tích nổi bật

Có 25 năm kinh nghiệm trong chuyên ngành Gây mê hồi sức

Đào tạo trong nước: tốt nghiệp Tiến sĩ Y khoa chuyên ngành GMHS năm 2018

Đào tạo ngoài nước: Học tập chuyên đề GMHS trong phẫu thuật ghép gan tại Hàn Quốc từ tháng 08 – 11/2015

Đào tạo chuyên khoa sâu: chuyên đề gây tê vùng, chuyên đề chống đau sau mổ, chuyên đề GMHS trên BN cao tuổi.

Bài báo trong nước

  1. Trần Quang Hải, Hoàng Văn Chương, Nguyễn Minh Lý, Nguyễn Quang Bình (2017), “ Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ chi trên của hỗn hợp levobupivacain và sufentanil qua catheter đám rối thần kinh cánh tay do bệnh nhân tự điều khiển”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, 1032(1), tr. 190-192.
  2. Trần Quang Hải, Hoàng Văn Chương, Nguyễn Minh Lý, Nguyễn Quang Bình (2017), “ Đánh giá hiệu quả gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách bằng levobupivacain phối hợp với sufentanil trong phẫu thuật chi trên”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, 1032(1), tr. 197-200.
  3. Nguyễn Quang Bình, Trần Quang Hải (2017), “ Nghiên cứu về sự an toàn của phương pháp an thần PCS (patient controlled sedation), ACS (anesthesiologist controlled sedation) bằng propofol so với gây tê đơn thuần trong phẫu thuật răng khôn”, Tạp chí y dược lâm sàng 108, 12(1), tr. 99-105.
  4. Trần Nguyễn Nhật, Lê Đức Thuận, Trần Quang Hải, Đặng Minh Tân (2016), “ Báo cáo ca lâm sàng ngộ độc adrenaline có biểu hiện của phù phổi cấp và nhịp nhanh trên thất”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, 992, tr. 51-53.
  5. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Đình Hưng, Trần Nguyễn Nhật, Lê Đức Thuận, Trần Quang Hải (2016), “ So sánh phương pháp duy trì mê bằng khí mê sevoflurane với TCI propofol trong mổ cắt ruột thừa tại bệnh viện Xanh Pôn ”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, 992, tr. 82-85.
  6. Trần Nguyễn Nhật, Lê Đức Thuận, Nguyễn Quỳnh Anh, Trần Quang Hải (2016), “ Đánh giá hiệu quả của gây tê ngoài màng cứng để chống đau sau mổ tại bệnh viện đa khoa Saint Paut”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, 992, tr. 110-114.
  7. Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Đăng Thứ, Nguyễn Hữu Tú, Trần Quang Hải, Nguyễn Trung Kiên (2020), “Đánh giá hiều quả giảm đau của gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn dưới hướng dẫn của siêu âm cho bệnh nhân cấp cứu chấn thương chi trên”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập 15, số 3, tr 99-105.

Bài báo nước ngoài chưa có

Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở: